Những câu hỏi liên quan
Trần Huỳnh Nhật Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
17 tháng 8 2017 lúc 21:29

1.

Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì Cu không tan trong axit bình thường nên chất rắn là Cu

mCu=3(g)

Đặt nZn=a

nFe=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mZn=65.0,2=13(g)

mFe=56.0,1=5,6(g)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
17 tháng 8 2017 lúc 21:32

2.

Gọi CTHH của oxit là MO

MO + 2HCl \(\rightarrow\)MCl2 + H2

mHCl=30.\(\dfrac{14,6}{100}=4,38\left(g\right)\)

nHCl=\(\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nMO=0,06(mol)

MMO=\(\dfrac{4,8}{0,06}=80\)

MM=80-16=64

Vậy M là Cu,CTHH của oxit là CuO

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
17 tháng 8 2017 lúc 22:23

1.Số mol H2 là:

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

Vì Cu không có khả năng tác dụng với HCl loãng nên 3g chất rắn sau phản ứng chính là Cu \(\Rightarrow\) mKL đã phản ứng = 21,6 - 3 = 18,6 (g) và ta có 2 PTHH:

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

x 2x x x

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

y 2y y y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe, ta có:

65x + 56y = 18,6

x + y = 0,3

(giải theo PT 2 ẩn)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

%mZn=\(\dfrac{x.65}{21,6}\) . 100= \(\dfrac{0,2.65}{21,6}\). 100\(\approx60,2\%\)

%mFe=\(\dfrac{y.56}{21,6}\) . 100= \(\dfrac{0,1.56}{21,6}\) . 100\(\approx26\%\)

%mCu= 100% - (%mZn + %mFe)= 100% - (60,2 +26) = 13,8%

2.Theo đề, ta có:

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)

\(\Leftrightarrow14,6=\dfrac{x}{30}.100\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{14,6.30}{100}=4,38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl_{ }}=\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi X là oxit (II) chưa biết

PTHH: X + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2

0,06 \(\leftarrow\) 0,12 \(\rightarrow\) 0,06 \(\rightarrow\) 0,06

Theo đề, ta có:

\(m_X=n_X.M_X\)

\(\Leftrightarrow4,8=0,06.M_X\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{4,8}{0,06}=80\left(đvC\right)\)

Vì Oxit có hóa trị II nên khối lượng chất cần tìm trong oxit là:

Mchất cần tìm= 80 - 16 = 64 (đvC)

\(\Rightarrow\)chất cần tìm là Cu

\(\Rightarrow\)CTHH của oxit (II) là CuO

Vậy CTHH của oxit hóa trị II là CuO

Bình luận (0)
ko có tên
Xem chi tiết
Đặng Việt
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 8 2021 lúc 10:53

PTHH: \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

            \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2\uparrow+H_2O\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{200\cdot14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_3}=0,3\left(mol\right)\\n_{K_2O}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1\cdot94}{0,1\cdot94+0,3\cdot158}\cdot100\%\approx16,55\%\\\%m_{K_2SO_3}=83,45\%\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(n_{KCl}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KCl}=74,5\cdot0,8=59,6\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=56,8\left(g\right)\\m_{SO_2}=0,3\cdot64=19,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{SO_2}=237,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{59,6}{237,6}\cdot100\%\approx25,1\%\)

Bình luận (2)
No name
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 12 2020 lúc 21:08

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25\cdot152=38\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{10\%}=245\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{Cu}-m_{H_2}=258,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{38}{258,5}\cdot100\%\approx14,7\%\)

 

Bình luận (0)
ThuuAnhh---
24 tháng 12 2020 lúc 20:27

pthh : Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2

theo bài ra số mol của h2 =0,15 (mol)

theo pt : nFe=nH2=0,15 (mol)

mFe=0,15 .56 =8,4 (g) ⇒mCu=20-8,4=11,6 (g)

 

Bình luận (3)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bình
Xem chi tiết
Trương Đỗ Anh Quân
9 tháng 5 2020 lúc 21:45

Ngày mai mình giải cho, bạn nên viết cái gì đó vào câu này để ngày mai mình còn tìm thấy mà làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Bình
10 tháng 5 2020 lúc 21:07

adfasf\

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
31 tháng 1 2023 lúc 13:13

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\)       (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

 x                                      1,5x       ( mol )

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

  y                                     y      ( mol )

\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)      (2)

B là Cu

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

  z                            z            ( mol )

\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\)          (3)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhóc Thien
Xem chi tiết
Won Ji Young
10 tháng 8 2016 lúc 19:59

Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al

Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 
-a---------------------------------a 
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 
-b---------------------b-------3/2b- 
Ta có 24a+27b=7.8 g (1) 
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g 
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol 
Có thêm a+3/2b=0.4 (2) 

từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)

=> mMg =0,1.24=2,4g

=> mAl=7,8-2,4=5,4g

Bài 2: H2+Cl2=>2HCl

Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi

H=20%=> V=5:100.20=1lit

Bình luận (2)